Tổng hợp các trick viết code Javascript

1 min read

1. Kiểm tra nhiều điều kiện

Cách viết thông thường:

if (userType == 'customer' || userType == 'merchant' || userType == 'guest') {

}

Cách viết ngắn hơn:

if (['customer', 'merchant', 'guest'].includes(userType)) {
    
}

2. Kiểm tra null, empty, undefined

Cách viết thông thường:

if(userType != undefined || userType != "" || userType != null){
    
}

Cách viết ngắn hơn:

if(userType){
   
}

3. Vòng lặp

Cách viết thông thường:

const nUser =  users.length;
for (var i = 0; i < nUser; i++){
   console.log(users[i]);
}

Cách viết ngắn hơn:

users.forEach(user => {
    console.log(user);
});

4. Nối Array sử dụng spread operator thay vì concat (…)

Cách viết thông thường:

const lastName = ['Tran', 'Huu'];
const fullName = ['Vinh'].concat(lastName);

Cách viết ngắn hơn:

const lastName = ['Tran', 'Huu'];
const fullName = [...lastName, 'Vinh'];

5. Sử dụng arrow function

Cách viết thông thường:

function sayHello(name) {
    console.log('Xin chào', name);
}
sayHello("Vinh")

Cách viết ngắn hơn:

sayHello = name => console.log(name);
sayHello("Vinh");

6. Sử dụng Template Literals ““” thay cho dấu nối chuỗi “+”

Cách viết thông thường:

const userInfo = 'Ho ten: ' + name + ', Tuoi ' + age;

Cách viết ngắn hơn:

const userInfo = `Ho ten: ${name}, Tuoi ${age}`;

Còn nhiều tip hay và bổ ích mình nghĩ rất bổ ích cho các bạn dev nên học cách viết code ngắn gọn và dễ hiểu. Hãy tham khảo một số tip hay khác nếu bạn quan tâm:

Avatar photo

Unity IAP: Triển khai Mua Hàng Consumable

Giới Thiệu Việc tích hợp tính năng mua hàng trong ứng dụng Unity là không thể tránh khỏi. Mua hàng trong ứng dụng có...
Avatar photo Tam Canh Le Chi
6 min read

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *